Tin Mới

Trung Quốc 1 lần nữa tuyên bố sẽ sử dụng ᴠũ ʟựᴄ với Việt Nam trên Biển Đông

Trung Quốc 1 lần nữa tuyên bố sẽ sử dụng ᴠũ ʟựᴄ với Việt Nam trên Biển Đông

Bộ Ngoại giao Trung Quốc tiếp tục thái độ ngô.ng cuồ.ng, hiếu chiê’n khi nói rằng họ vừa “giao thiệp nghiêm khắc” để đáp trả điều mà họ gọi là “Việt Nam tuyên bố chủ quy.ền một cách bất hợp pha’p ở biển Hoa Nam [tức Biển Đông]”, theo tin của Reuters và The Beijing News.

Tin cho hay ông Cảnh Sảng, người pha’t ngôn Bộ Ngoại giao Trung Quốc, tuyên bố trong cuộc họp báo chiều qua rằng kể từ cuối tháng trước, Phái đoàn Thường trực của Việt Nam tại Liên Hiệp Quốc đã gửi một số công hàm tới Tổng Thư ký LHQ, “liên tục tuyên bố chủ qu.yề.n một cách bất hợp pha’p” tại Biển Đông, cũng như “cố phủ nhận” chủ qu.y.ền và các qu.yề.n của Trung Quốc ở vùng biển này.


“Trung Quốc ki.ên quyê’t ph.ản đối điều đó và đã giao thiệp ngh.iêm kh.ắc với Việt Nam”, ông Cảnh Sảng tuy.ên bố, vẫn theo tin của Reuters và The Beijing News.

Người pha’t ngôn Bộ Ngoại giao Trung Quốc tiếp đến nhấn mạnh rằng bất kỳ nước nào cố phủ nhận chủ qu.y.ền và quyền chủ quyền của Trung Quốc ở Biển Đông dưới bất kỳ hình thức nào đều là “vô h.iệu” và “chắc chắn sẽ t.hất bại”, bản tin của Reuters và The Beijing News cho biết.

“Trung Quốc sẽ thực thi mọi biện pha’p cần thiết để bảo vệ vững chắc chủ quyền, các quy.ền và lợi ích của mình ở Trung Hoa Nam Hải [tức Biển Đông]”, ông Cảnh Sảng nói.

Theo quan s.á.t, cho đến khi bản tin này được đăng, phía Việt Nam chưa đưa ra phả.n ứn.g chính thức nào về tuyên bố mới nhất của người pha’t ngôn Bộ Ngoại giao Trung Quốc.

Trước đó, như đã đưa tin, Việt Nam đã phản đối những n.ỗ lự.c bà.nh trư.ớng của Trung Quốc tại vùng biển tr.anh ch.ấp, bao gồm cả việc gửi tuyên bố chủ quy.ề.n đến LHQ.

Một số nhà ph.ân tích và qu.an s.á.t nhận định rằng cụm từ “mọi biện pha’p cần thiết” trong tuy.ên bố hôm 21/4 của phía Trung Quốc là rất đáng lư.u ý vì nó có hà.m ý đ.e d.ọ.a, cũng như không loại trừ việc Trung Quốc tiến tới sử dụng biện pha’p quân sự.


Đây là lần thứ hai chỉ trong vòng 4 ngày, Trung Quốc nói bóng gió đến việc sử dụng v.ũ l.ực, theo thạc sĩ luật Hoàng Việt, một nhà nghiên c.ứ.u lâu năm về Biển Đông.

Ông Việt nhắc đến công hàm hôm 17/4 của Trung Quốc gửi đến Tổng Thư ký LHQ để p.h.ản đối Việt Nam, trong đó có đoạn: “Trung Quốc ki.ên quyê’t đòi Việt Nam phải rút mọi l.ự.c lư.ợng và phư.ơng tiện khỏi các đảo và đ.á mà nước này đã x.â.m l.ư.ợ.c và chi.ế.m đóng bất hợp pha’p” ở quần đảo Trường Sa.

Nhà nghiên c.ứ.u Hoàng Việt nhận định về những tín hiệu liên tiếp pha’t đi từ Trung Quốc trong ít ngày qua:

“Rất có khả năng là lúc này, Trung Quốc có thể sẽ có hà.nh động mạnh tay hơn ở khu vực Biển Đông”.

Đối sách của Việt Nam trong giai đoạn hiện nay, theo ông Hoàng Việt, là “phải giữ vững được thực địa” kết hợp với các biện pha’p ngoại giao, hòa bình. Ông nói thêm :

“Việt Nam đang ch.i.ếm gi.ữ, kiểm so.á.t tất cả là 21 cấu trúc ở Trường Sa, cũng như các giàn ĐK, vùng đ.ặ.c.q.u.y.ề.n kinh tế, thềm lục địa của Việt Nam,

thì Việt Nam phải kiên quy.ê’t giữ vững được. Nếu không giữ vững được thì có thể bị đ.e d.ọ.a rất là lớn.

Việt Nam cần tiếp tục gửi công hàm, và Việt Nam phải vận động các quốc gia trực tiếp liên quan như Malaysia, Philippines cũng phải gửi công hàm lên tiếng cho trường hợp này”.

Trên bình diện rộng hơn, ông Việt, thành viên Ban Nghiên c.ứu luật Biển, thuộc Liên đoàn Luật sư Việt Nam, đề xuất Việt Nam tận dụng vị thế chủ tịch đương nhiệm của khối các nước Đông Nam Á (ASEAN) để làm việc cùng các thành viên và đưa ra một tuyên bố chung. Thêm vào đó, Việt Nam cần kêu gọi sự lên tiếng của các nước khác trong cộng đồng quốc tế, vẫn theo lời thạc sĩ Hoàng Việt.

Có những phân tích cho rằng Trung Quốc sẽ bao vây, ch.ặn các đường tiếp tế của phía Việt Nam đến các đảo ở khu vực Trường Sa hoặc các dàn ĐK. Đấy là những việc Việt Nam phải tính đến, làm sao vừa bảo vệ được mình mà không m.ắc bẫ.y của Trung Quốc.

Thạc sĩ Hoàng Việt

Biện pha’p thứ tư trong số các đối sách là Việt Nam kh.ởi ki.ện Trung Quốc ra tòa quốc tế, nếu cần thiết, ông Hoàng Việt nói.

Trong bối cảnh tình hình mỗi lúc một căng thẳng thêm, nhà nghi.ên c.ứu này cảnh báo rằng Việt Nam cần giữ bình tĩnh trước các hành vi khi.êu kh.ích, hay còn gọi là “dưới ng.ư.ỡng ch.iê’n tranh”, của Trung Quốc:

“Có những ph.ân tí.ch cho rằng Trung Quốc sẽ bao vây, ch.ặn các đường tiếp tế của phía Việt Nam đến các đảo ở khu vực Trường Sa hoặc các dàn ĐK. Đấy là những việc Việt Nam phải tính đến, làm sao vừa bảo vệ được mình mà không mắ.c b.ẫy của Trung Quốc vào chuyện n.ổ s.ú.n.g trước hoặc kh.i.êu kh.í.ch Trung Quốc, để Trung Quốc tạ.o cớ”.

Về ngu.yên nh.ân Trung Quốc trở nên hung hăng hơn trong giai đoạn hiện nay, ông Hoàng Việt, thành viên Ban Nghiên c.ứ.u luật Biển, thuộc Liên đoàn Luật sư Việt Nam, nhận định rằng nhà lãnh đạo tối cao của Trung Quốc, ông Tập Cận Bình, có thể đã và đang gặp những th.á.ch t.hức chính trị n.ội bộ trong b.ối cảnh kinh tế năm qua s.ụt giảm vì t.h.ư.ơ.n.g chiê’n với Mỹ, nên ông Tập muốn hướng sự chú ý ra bên ngoài, đặc biệt nhắm đến Biển Đông.

Bên cạnh đó, vẫn theo thạc sĩ Hoàng Việt, tình hình quốc tế hiện cũng đang có thuận lợi cho Trung Quốc theo đu.ổ.i các mục đí.ch của họ ở Biển Đông, khi các nước b.ận rộ.n đối phó với dịch C.o.v.i.d-19, trong đó, Hải quân Mỹ đang tạm thời suy giảm sức mạ.nh vì hai tàu sân bay có nhiều thủy thủ bị инιễм вệин, phải dừng hoạt động.

https://doisongphapluat.net/