Tin Mới

“1 lần nữa” Trung Quốc lại ngang ngược cấм đáɴн ʙắт cá ở Biển Đông, điều hải cảnh giám ѕáт

“1 lần nữa” Trung Quốc lại ngang ngược cấм đáɴн ʙắт cá ở Biển Đông, điều hải cảnh giám ѕáт

Tân Hoa xã tối 1.5 ngang nhiên đưa tin lệnh c.ấ.m đ.á.nh b.ắ.t cá thường niên của Trung Quốc ở Biển Đông bắt đầu từ trưa cùng ngày, với sự giám s.á.t của l.ự.c lư.ợn.g hải cảnh và kiểm ngư nước này.
Tàu hải cảnh Trung Quốc hoạt động phi pháp trong vùng biển Hoàng Sa của Việt Nam
          Tàu hải cảnh Trung Quốc hoạt động phi pháp trong vùng biển Hoàng Sa của Việt Nam

L.ệ.nh c.ấ.m đ.á.nh b.ắt cá phi pháp nói trên bắt đầu được áp dụng từ 12 giờ ngày 1.5 đến 12 giờ ngày 16.8. Phạm vi c.ấ.m đ.á.nh b.ắ.t trải dài từ vùng biển phía bắc Biển Đông đến 12 độ vĩ bắc, bao gồm cả một phần vịnh Bắc bộ và quần đảo Hoàng Sa thuộc chủ quyền Việt Nam.
Theo Tân Hoa xã dẫn thông báo từ lực lượng hải cảnh Trung Quốc, 50.000 tàu cá sẽ dừng hoạt động đ.á.nh b.ắ.t trong thời gian 3 tháng rưỡi và lực lượng này sẽ thực thi l.ệ.nh c.ấ.m một cách nghi.ê.m ng.ặt theo cái gọi là quy định và lu.ật pháp liên quan.
Ngư dân Việt Nam đ.á.nh b.ắ.t ở ngư trường Hoàng Sa (Việt Nam)
Ngư dân Việt Nam đ.á.nh b.ắ.t ở ngư trường Hoàng Sa (Việt Nam)

Hồi tháng 5.2019, trả lời câu hỏi của phóng viên về việc Trung Quốc áp dụng c.ấ.m đ.á.nh b.ắ.t cá thường niên từ ngày 1.5-16.8 ở khu vực Biển Đông, trong đó bao gồm một số vùng biển của Việt Nam, người phát ngôn Bộ Ngoại giao Lê Thị Thu Hằng khẳng định: Việt Nam có đầy đủ cơ sở pháp lý và bằng chứng lịch sử khẳng định chủ quyền của mình đối với quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa, cũng như các quyền hợp pháp đối với các vùng biển của Việt Nam được xác định phù hợp với Công ước của LHQ về luật Biển năm 1982.
Việt Nam cho rằng các biện pháp bảo tồn nguồn tài nguyên sinh vật cần được tiến hành phù hợp với các quy định của Công ước của LHQ về luật Biển năm 1982 và không làm phương h.ạ.i đến quyền chủ quyền và các quyền tài phán trên biển của các nước có liên quan.
Việt Nam phản đối và kiên quyết bác bỏ quyết định đơn phương này của phía Trung Quốc. Quy chế này x.âm ph.ạ.m chủ quyền của Việt Nam đối với quần đảo Hoàng Sa, vi phạm các quyền và lợi ích pháp lý của Việt Nam trên các vùng biển của mình, vi phạm luật pháp quốc tế, trong đó có Công ước của LHQ về luật Biển năm 1982, đi ngược lại tinh thần và lời văn của Tuyên bố về cách ứng xử của các bên ở Biển Đông giữa ASEAN và Trung Quốc (DOC), trái với Thỏa thuận về những nguyên tắc cơ bản chỉ đạo giải quyết vấn đề trên biển Việt Nam – Trung Quốc.