Tin Mới

Trung Quốc: Việt Nam bất lực trước Covid-19 nên gây chuyện ở Biển Đông

Trung Quốc: Việt Nam bất lực trước Covid-19 nên gây chuyện ở Biển Đông

Báo Trung Quốc nói Việt Nam xâ.m phạ.m Biển Đông. Thời báo Hoàn Cầu (Global Times) của Trung Quốc tuy.ên bố Việt Nam gây că.ng thẳ.ng trên Biển Đông ngay ở thời điểm này vì Chính phủ đang bất lực với việc k.iể.m so.át đ.ại dịch Covid-19 và cố g.ây că.ng th.ẳ.ng trong q.ua.n h.ệ Việt Nam – Trung Quốc.


Theo Hoàn Cầu, việc quần đảo Tây Sa (Xisha, Hoàng Sa theo cách gọi của Việt Nam) ở Biển Đông thuộc chủ quy.ền của Trung Quốc là điều không thể ch.ối c.ãi. Nhưng Việt Nam lại cho tàu đá.n.h b.ắt cá ở vùng biển thuộc sự quản lý của Bắc Kinh và sau đó đ.á.nh lừa dư luận bằng những tuyên bố sai trái và các cáo b.u.ộc s.ai lệ.ch ch.ố.ng lại Trung Quốc.

Tờ báo Trung Quốc cũng cho rằng Việt Nam liên minh, thông đồng với Mỹ để bê.u x.ấ.u Bắc Kinh. Cả Washington và Hà Nội đều thích đổ dầ.u vào lửa để đạt mục tiêu chính trị.

Chuyên gia Việt Nam, Tiến sĩ Huỳnh Tâm Sáng, Nghiên cứu viên Trung tâm Nghiên cứu Quốc tế (SCIS), thuộc ĐH Khoa học Xã hội & Nhân văn TP.HCM đã có những phân tích, bình luận bác bỏ quan điểm sai trái của học giả Trung Quốc Thành Hán Bình (Cheng Hanping) và chỉ rõ, ai mới là k.ẻ đi nói dối về những că.ng t.hẳ.ng trên Biển Đông.

Báo Trung Quốc: Vì sao Việt Nam x.â.m ph.ạ.m Biển Đông vào lúc này?

Liên quan đến những c.ă.ng th.ẳng trên Biển Đông giữa Việt Nam và Trung Quốc thời gian qua, như vụ đâ.m ch.ì.m tàu cá Quảng Ngãi ở Hoàng Sa, việc Việt Nam trình công h.àm ph.ản đối yêu sách chủ quy.ề.n của Trung Quốc ở khu vực tr.a.nh ch.ấp lãnh thổ trên Biển Đông, Thời báo Hoàn Cầu (Global Times), một trong những cơ quan ngôn luận ch.ính thức của Trung Quốc hôm 11 tháng 4 đã có bài viết bình luận vì sao Việt Nam lại quyết xâ.m ph.ạm Biển Đông ở thời điểm này. Tác giả bài viết là Giáo sư Thành Hán Bình (Cheng Hanping), chuyên viên nghiên cứ.u cấp cao tại Trung tâm Hợp tác Sáng tạo, Viện Nghiên cứ.u Biển Đông, Đại học Nam Kinh.

Theo Hoàn cầu, một tàu đ.á.nh cá Việt Nam ngoài khơi quần đảo Tây Sa (Xisha, theo cách gọi của Bắc Kinh) đã “đ.âm vào mũi tàu” của L.ực lượ.ng bảo vệ bờ biển Trung Quốc (Hải cảnh CCG của Trung Quốc) hồi đầu tháng tư này.

“Nhưng Việt Nam lại lên tiếng chính thức ph.ản đối Trung Quốc và đổ lỗi cho tàu Hải cảnh của chúng ta. Chưa hết, Hà Nội còn n.ỗ l.ực kêu gọi Trung Quốc phải bồi thư.ờng cho vụ chìm tàu cá nêu trên”, báo Hoàn Cầu viết.

Bộ Ngoại giao Hoa Kỳ hôm thứ Hai ra tu.yên bố về vụ việc, đồng thời khẳng định quan điểm đứng về phía ủng hộ Việt Nam và liên tục bu.ộc tộ.i Trung Quốc.

“Khi đại dịch Covid-19 tiếp tục lan rộng trên toàn thế giới, Hoa Kỳ lại một lần nữa gắn kết với Việt Nam vì những động cơ thâm sâu, k.ín kẽ. Sự hợp tác của Hà Nội và Washington, đặc biệt là với những hà.nh động của Việt Nam trong việc khơi dậy thái độ ch.ố.ng đối Trung Quốc, đã ph.ản ánh thực tế mối liên kết này”, Thời báo Hoàn Cầu bình luận, gọi quan điểm thống nhất của Việt Nam và Mỹ về vấn đề Biển Đông là “sự thông đồng”.

Theo cơ quan ngôn luận của Trung Quốc, trong khi Bắc Kinh đang ch.iến đ.ấu gia.n khổ ch.ố.ng lại Covid-19, Việt Nam là một trong những quốc gia đầu tiên ban hành l.ệ.nh “bế quan” với Trung Quốc, tạm dừng phục vụ các ngành du lịch, hàng không trong và ngoài nước, đưa công dân Việt Nam rời khỏi Trung Quốc. Theo Hoàn Cầu, những động thái phòng, chố.ng dịch do coronavirus gây nên của Việt Nam phù hợp với mong muốn của Hoa Kỳ.

“Tiếp đến, có vẻ như Việt Nam đã thực hiện một số biện pháp phòng chố.ng dị.ch b.ệnh Covid-19 hiệu quả, nhưng chỉ cần xem xét kỹ hơn, Hà Nội đang nhằm mục đích đẩy Trung Quốc vào tình thế kh.ó x.ử”, Hoàn Cầu nhận xét.

Tuy nhiên, tờ báo Trung Quốc cũng phải thừa nhận, trong giai đoạn đầu khi dịc.h bệ.nh Covid-19 bùng phát, Việt Nam đã có những chi.ến lược hành động hiệu quả để n.găn chặ.n virus corona lây lan trong nước và được Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) khen ngợi.

Nhiều người lo lắng rằng Việt Nam có thể sẽ trải qua một đợt bùng phát dịc.h bệ.nh d.ữ .dộ.i vào giữa tháng Tư”, Hoàn Cầu ngay lập tức đ.ổi giọ.ng phủ nhậ.n n.hững n.ỗ lự.c k.iểm so.át d.ịch b.ệ.nh Covid-19 của Việt Nam.

Tờ báo cũng phân tích, tại Việt Nam, mâu thuẫn phát sinh trong quá trình khôi phục hoạt động kinh doanh sản xuất với n.ỗ lực phòng ch.ốn.g dị.ch bệ.nh ngày càng trở nên qu.yế.t li.ệt hơn trong bối cả.nh ch.ịu á.p l.ực su.y giảm các chỉ ti.êu tăng trưởng kinh tế đáng kể.

“Có tới 300 doanh nghiệp tại Việt Nam phải tạm dừng hoạt động trong khi nhiều doanh nghiệp khác đã thu hẹp sản xuất do d.ịc.h bệ.nh bùng phát. Hơn 40.000 nhân viên, công chức, lao động trong các lĩnh vực giáo dục và đào tạo đang phả.i đối mặt với nguy cơ thiếu việc làm”, Hoàn Cầu nêu.

Tờ báo Trung Quốc tiếp tục, trong bối cảnh đó, Bộ Ngoại giao Việt Nam đã trình công hà.m ph.ản đối Trung Quốc và yêu cầu bồi thường sau khi “tàu cá Việt Nam xâ.m p.h.ạm vùng biển thuộc chủ qu.y.ền của Trung Quốc và còn làm hỏng” một tàu Hải cảnh nước này.

“Không thể chối cãi rằng quần đảo Tây Sa (Xisha – Hoàng Sa theo cách gọi của Việt Nam) ở Biển Đông thuộc về Trung Quốc. Nhưng Việt Nam lại cố gắng đ.á.nh b.ắ.t cá ở vùng biển thuộc chủ qu.y.ền của nước ngoài và sau đó “tung hỏa m.ù” lừa dư luận công chúng bằng những tuyê.n bố sai trái và các c.áo s.ai lệ.ch ch.ố.ng lại Trung Quốc”, Hoàn Cầu khẳng định.

“Xem xét những ch.iế.n thuật do chính phủ Việt Nam áp dụng khi b.ắt đ.ầu đ.ại d.ịch, sẽ hợp lý khi thấy rằng Hà Nội có ý định chuyển sự chú ý khỏi áp lực trong nước gần đây và sự b.ất lực trong việc x.ử lý, ki.ể.m so.át đại dị.ch Covid-19 sang g.ây că.ng thẳ.ng trong qu.an h.ệ Việt Nam – Trung Quốc”, Thời báo Hoàn Cầu nêu quan điểm.

Tờ báo Trung Quốc còn nêu lại vụ việc ngày 23 tháng 10 năm 2017, Ủy ban Châu Âu ra “thẻ vàng” đối với Việt Nam, cảnh báo Hà Nội có thể phải chịu lện.h cấ.m xuất khẩu thủy sản nếu như không n.ỗ lực g.iải qu.y.ết việc khai thác đ.á.nh b.ắt cá bất hợp ph.áp, trái phép và không được kiể.m s.oát (IUU).

“Ngoài việc đ.á.nh b.ắt trái phép trong vùng biển và vùng đặc quyền kinh tế của Trung Quốc, ngư dân Việt Nam đã x.âm nh.ập trái phép vào vùng biển ngoài khơi quần đảo Natuna của Indonesia, suýt gây ra xung đột vũ trang với chính quyền Indonesia. Các sự cố tương tự cũng bị phát hiện ở Philippines, Malaysia và các nơi khác”, tờ báo Trung Quốc viết.

Theo Hoàn Cầu, Chính phủ Việt Nam không hề đề cập gì đến 8 ngư dân đã được cứu mà không có bất kỳ thương tích nào sau khi “đ.â.m vào tàu Trung Quốc”, theo tờ báo, đây không phải là một cách tiếp cận khôn ngoan và có lợi cho việc giải qu.yết x.ung độ.t giữa hai bên.

“Rõ ràng, Việt Nam không có ý định .n.ỗ .lự.c nhanh chóng giải qu.yết vụ việc. Tuy nhiên, không khó để phâ.n bi.ệt ai mới đang nói dối. Ngoài ra, Trung Quốc có đủ bằng chứng video về những gì thực sự xảy ra trong vụ va ch.ạm. đó để chứng minh sự vô tộ.i của mình”, Hoàn Cầu nhấn mạnh.

Tuyên bố của Bộ Ngoại giao Hoa Kỳ khẳng định Trung Quốc nên tập trung hỗ trợ những nỗ lực quốc tế ch.ố.ng lại đại dịch Covid-19 và nhấn mạnh Bắc Kinh nên ngừng lợi dụng sự mất tập trung hoặc thực tế dễ bị t.ổn thư.ơ.ng của các quốc gia khác để mở rộng yêu sách phi ph.áp của mình ở Biển Đông.

“Bằng cách liên kết sự cố đánh bắt cá vi phạm IUU với những n.ỗ .lực phòng chống đại dịch, Mỹ một lần nữa cố gắng chính trị hóa vấn đề đối ngoại bằng việc chĩa mũi nhú.ng tay vào việc của nước khác để bê.u x.ấu Trung Quốc”, Thời báo Hoàn Cầu cho biết.

Việc Hoa Kỳ “ch.ố.ng lư.ng” và “hỗ trợ kịp thời” cho Việt Nam sẽ khuyến khích chính phủ và ngư dân nước này tăng cường tha.m gia đ.á.nh b.ắ.t cá IUU, tức nhiều khả năng sẽ mạ.nh dạ.n hơn trong các hành vi x.â.m p.hạ.m lợi ích và qu.y.ền lợi của Trung Quốc tại vùng biển xung quanh Quần đảo Hoàng Sa.

“Những vụ việc như vậy có khả năng làm leo thang căng thẳng giữa Trung Quốc và Việt Nam. Nhưng Hoa Kỳ lại coi đây là cơ hội để bới m.óc lỗi lầm của Trung Quốc. Dù sao, cả Mỹ và Việt Nam đều thích ch.âm dầu vào lử.a để đạt được mục tiê.u chính trị của mình”, báo Hoàn Cầu khẳng định.

Theo Sputkniknews